1  CCV Đặng Văn Dinh, Phòng Công chứng số 1, TPHCM

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quy tắc đạo đức hành nghề công chứng

 22:44 13/12/2024

Tóm tắt: Hoạt động công chứng nhằm bảo đảm tính an toàn pháp lý, ngăn ngừa tranh chấp, giảm thiểu rủi ro cho các hợp đồng, giao dịch, qua đó bảo vệ quyền, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức. Trong thời gian qua, nhiều quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động công chứng được sửa đổi, bổ sung, để phù hợp với các quan hệ xã hội mới phát sinh và khắc phục những bất cập trong hoạt động công chứng. Nhằm đảm bảo cho hoạt động công chứng ổn định và phát triển, bên cạnh việc hoàn thiện quy định của pháp luật, việc hoàn thiện hơn quy định về “Quy tắc đạo đức hành nghề công chứng” cũng là vấn đề đặt ra cần được quan tâm để giúp cho hoạt động công chứng có môi trường cạnh tranh lành mạnh.
Những trường hợp di chúc bằng miệng có và không có hiệu lực?

Những trường hợp di chúc bằng miệng có và không có hiệu lực?

 00:51 06/01/2023

Trung tâm tư vấn Pháp luật tại TP.HCM nhận được câu hỏi của bạn đọc Trần Văn Minh (TP. Thủ Đức) về trường hợp nào thì di chúc bằng miệng có giá trị pháp lý (có hiệu lực) và khi nào không có hiệu lực?
Pháp luật về quyền ban hành nội quy, quy chế, quyết định của người sử dụng lao động trong doanh nghiệp

Pháp luật về quyền ban hành nội quy, quy chế, quyết định của người sử dụng lao động trong doanh nghiệp

 05:37 23/06/2022

Bất kỳ hoạt động quản lý nào, dù là quản lý nói chung hay quản lý lao động nói riêng muốn thực hiện được thì chủ thể quản lý cần phải thiết lập các công cụ để quản lý. Mục đích của việc thiết lập các công cụ quản lý này nhằm tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý lao động được thực hiện thường xuyên, ổn định, lâu dài trong doanh nghiệp.
Mức thuế, phí phải nộp khi mua bán nhà đất?

Mức thuế, phí phải nộp khi mua bán nhà đất?

 09:26 12/09/2021

Trung tâm Tư vấn Pháp luật TP.HCM – Hội Phổ biến và Tham vấn Pháp luật Việt Nam nhận được câu hỏi của công đân có địa chỉ tại quận Tân Bình, TP.HCM. Nội dung công dân hỏi: Khi mua bán, chuyển nhượng nhà đất người dân phải nộp những loại thuế gì? Cách tính những loại thế này như thế nào? Trên thực tế, có cách thức nào để người dân giảm tiền thuế phải đóng được không? Những cách thức đó có những rủi ro pháp lý gì?
Vi bằng không có giá trị thay thế văn bản công chứng, chứng thực

Vi bằng không có giá trị thay thế văn bản công chứng, chứng thực

 09:38 05/09/2021

Vi bằng là văn bản do Thừa phát lại lập, ghi nhận sự kiện, hành vi được dùng làm chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lý khác.
TP.Cần Thơ: Thua lỗ triền miên, mất vốn nhà nước (kỳ 2)

TP.Cần Thơ: Thua lỗ triền miên, mất vốn nhà nước (kỳ 2)

 06:01 29/06/2021

Công tác cổ phần hóa (CPH), thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 được triển khai, thực hiện một cách thận trọng, công khai, minh bạch, không để xảy ra hậu quả đáng tiếc như giai đoạn trước. Trong bối cảnh hiện nay, nhiều kiến nghị về hoàn thiện cơ sở pháp lý cũng như cách làm mới đang được cơ quan chức năng đề xuất để quá trình cổ phần hóa, thoái vốn đi vào thực chất hơn, góp phần hoàn tất nhiệm vụ sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước.
Thẩm quyền của người đại diện theo pháp luật khi ký kết hợp đồng kinh tế

Thẩm quyền của người đại diện theo pháp luật khi ký kết hợp đồng kinh tế

 05:18 20/07/2020

“Tôi có góp vốn với anh A thành lập công ty TNHH 2 thành viên. Anh A. làm giám đốc và là người đại diện pháp luật; tôi giữ cương vị Chủ tịch Hội đồng thành viên. Anh A. trực tiếp điều hành kinh doanh và đại diện ký kết hợp đồng với đối tác. Trường hợp anh A. tự ý ký kết và doanh nghiệp phải bồi thường do vi phạm hợp đồng, thì anh A phải tự chịu trách nhiệm hay các thành viên cùng chịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ góp vốn? Hình thức nào để hạn chế quyền ký kết hợp đồng của anh A. hay không? Nếu biên bản họp hội đồng thành viên quy định anh A chỉ được ký các hợp đồng có giá trị nhỏ hơn một tỷ đồng, giá trị hợp đồng lớn hơn phải có sự đồng ý bằng văn bản của Hội đồng thành viên thì biên bản này có giá trị pháp lý không?”
Chuyên viên pháp chế doanh nghiệp

Chuyên viên pháp chế doanh nghiệp

 00:21 20/07/2020

Pháp chế là một công cụ trong hoạt động bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp. Bộ phận pháp chế là một bộ phận có chức năng đảm bảo về mặt pháp lý cho doanh nghiệp, giúp cho người quản lý và doanh nghiệp hoạt động trong hành lang pháp lý an toàn.
Đề cương giới thiệu Luật Thi hành án dân sự

Đề cương giới thiệu Luật Thi hành án dân sự

 23:38 09/05/2020

Ngày 14/11/2008, Quốc hội Khóa XII tại kỳ họp thứ tư đã thông qua Luật thi hành án dân sự số 26/2008/QH12 và Nghị quyết về việc thi hành Luật thi hành án dân sự số 24/2008/QH12. Đây là hai văn bản pháp lý có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả công tác thi hành án dân sự.
Đề cương giới thiệu Luật Trợ giúp pháp lý

Đề cương giới thiệu Luật Trợ giúp pháp lý

 07:14 15/03/2020

Văn bản số 485/CV-VPTW ngày 31/5/1995 của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 3 Khóa VIII đã yêu cầu nghiên cứu thiết lập hệ thống dịch vụ pháp lý miễn phí của Nhà nước. Thực hiện chỉ đạo trên, ngày 06/9/1997, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 734/TTg thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo và đối tượng chính sách.
Nghị định số 30/2020/NĐ-CP: Quy định về công tác văn thư

Nghị định số 30/2020/NĐ-CP: Quy định về công tác văn thư

 23:14 12/03/2020

Ngày 05/03, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư, trong đó có quy định văn bản điện tử có giá trị pháp lý như bản gốc văn bản giấy.
Chia tài sản có nguồn gốc ông bà để lại

Chia tài sản có nguồn gốc ông bà để lại

 22:16 12/03/2020

Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 thì Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp.
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản

Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản

 22:09 12/03/2020

Điều 140 Bộ luật Hình sự đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009 về “Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” phải có dấu hiệu pháp lý đặc trưng như sau:
1- Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
2- Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản;
Video
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây