Điểm đ Khoản 1 Điều 18 Nghị định số 99/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2018 của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu quy định: "Cơ quan, tổ chức, chức danh nhà nước có trách nhiệm giao nộp con dấu cho cơ quan đăng ký mẫu con dấu thuộc các trường hợp có quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ hoạt động của cơ quan có thẩm quyền".
“Đồng nghiệp của tôi có vay tiền tín dụng F. và ghi số điện thoại của tôi vào hồ sơ vay. Người này đã trễ hạn trả góp hơn một tháng. Nhân viên công ty tài chính F. buộc tôi phải trả nợ khoản vay của đồng nghiệp dù tôi không liên quan đến khoản tiền vay, không chịu trách nhiệm bảo lãnh hợp đồng vay. Những người xưng là nhân viên công ty này còn nhắn tin uy hiếp sẽ đăng thông tin cá nhân của tôi lên mạng xã hội. Xin hỏi, tôi có nghĩa vụ phải trả thay trong trường hợp này không? Nếu họ đăng thông tin của tôi lên mạng xã hội xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân thì tôi có kiện được không?”.
Quốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối với Nhà nước và quyền, trách nhiệm của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với công dân Việt Nam. Về nguyên tắc, công dân nước ta chỉ được mang một quốc tịch được quy định tại Điều 4 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật này có quy định khác.
“Tôi có góp vốn với anh A thành lập công ty TNHH 2 thành viên. Anh A. làm giám đốc và là người đại diện pháp luật; tôi giữ cương vị Chủ tịch Hội đồng thành viên. Anh A. trực tiếp điều hành kinh doanh và đại diện ký kết hợp đồng với đối tác. Trường hợp anh A. tự ý ký kết và doanh nghiệp phải bồi thường do vi phạm hợp đồng, thì anh A phải tự chịu trách nhiệm hay các thành viên cùng chịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ góp vốn? Hình thức nào để hạn chế quyền ký kết hợp đồng của anh A. hay không? Nếu biên bản họp hội đồng thành viên quy định anh A chỉ được ký các hợp đồng có giá trị nhỏ hơn một tỷ đồng, giá trị hợp đồng lớn hơn phải có sự đồng ý bằng văn bản của Hội đồng thành viên thì biên bản này có giá trị pháp lý không?”
Luật này quy định quyền được thông tin về pháp luật và trách nhiệm tìm hiểu, học tập pháp luật của công dân; nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền và các điều kiện bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
Điều 84 Bộ luật Dân sự năm 2005, quy định một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây: Được thành lập hợp pháp; Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
Điều 637 Bộ luật Dân sự quy định: “Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.
Hành vi giả mạo chữ ký của người khác là trái pháp luật và tùy vào hậu quả có thể bị xử lý vi phạm hành chính. Trong trường hợp có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Việc khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết bồi thường, thẩm quyền và thủ tục giải quyết bồi thường tại Tòa án trong hoạt động tố tụng được thực hiện theo quy định tại Điều 22 và Điều 23 của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước.
Chỉ thị số 32-CT/TW đã xác định rõ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) là bộ phận quan trọng của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, là trách nhiệm của các ngành, các cấp nhưng đến nay việc chỉ đạo, lãnh đạo công tác này của cấp ủy và chính quyền một số nơi chưa sát sao, chưa gắn kết chặt chẽ hoạt động chuyên môn với tuyên truyền, phổ biến pháp luật.
Ngày 7/12/2024, tại Học viện Tư pháp - Cơ sở TP.HCM tổ chức Lễ bế giảng Lớp đào tạo nghề công chứng (khóa 26.2) tại TP.HCM. Theo đó, có 113 học viên đã đủ điều kiện tốt nghiệp và được Học viện cấp chứng nhận hoàn thành khóa học.