Những nội dung cơ bản của Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án

Những nội dung cơ bản của Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án

 00:29 26/08/2020

Hòa giải, đối thoại theo quy định của Luật này được thực hiện trước khi Tòa án thụ lý đơn khởi kiện vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; đơn yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn; đơn khởi kiện vụ án hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính.
Một số loại hình hòa giải trước tố tụng hiện nay

Một số loại hình hòa giải trước tố tụng hiện nay

 00:37 10/05/2020

Trong xã hội, con người gắn kết với nhau bởi những mối quan hệ rất đa dạng, phức tạp, mâu thuẫn, tranh chấp, xung đột phát sinh giữa con người với con người là hiện tượng xã hội mang tính khách quan, là một mặt của đời sống xã hội. Để duy trì trật tự, ổn định xã hội, cần phải có cơ chế giải quyết xung đột xã hội. Có nhiều phương thức giải quyết xung đột xã hội khác nhau, trong đó phổ biến là: thương lượng; hòa giải; trọng tài; giải quyết thông qua thủ tục hành chính, thủ tục tố tụng tại Tòa án.
Quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở được hiểu là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm tạo ra các điều kiện để công nhận, xác lập, duy trì, ổn định và phát triển tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở.

Quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở được hiểu là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm tạo ra các điều kiện để công nhận, xác lập, duy trì, ổn định và phát triển tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở.

 00:36 10/05/2020

Hòa giải ở cơ sở là một hoạt động mang tính xã hội tự nguyện, tự quản ở cộng đồng, đã tồn tại từ lâu đời và trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Cùng với thời gian, công tác hòa giải ngày càng được khẳng định và phát huy tác dụng thiết thực trong đời sống cộng đồng, góp phần củng cố tình làng, nghĩa xóm, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, chủ động phòng ngừa và hạn chế những hành vi vi phạm pháp luật.
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở

 00:29 10/05/2020

Quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở được hiểu là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm tạo ra các điều kiện để công nhận, xác lập, duy trì, ổn định và phát triển tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở.
Đề cương giới thiệu Luật Hòa giải cơ sở

Đề cương giới thiệu Luật Hòa giải cơ sở

 05:13 16/03/2020

Ngày 20 tháng 6 năm 2013, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII đã thông qua Luật hòa giải ở cơ sở.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây