Những ngày cuối tháng 7 này, chúng ta lại lặng mình hướng về Lễ kỷ niệm 77 năm ngày thương binh liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024). Trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ, anh dũng của dân tộc và trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa đã có biết bao người con của dân tộc đã ngã xuống vì độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc và hàng triệu người vẫn còn mang trên mình những vết thương vì đã bỏ lại một phần máu thịt của mình nơi chiến trường. Họ trở thành những tượng đài bất tử, những huyền thoại trong lòng những người đang sống.
Quốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối với Nhà nước và quyền, trách nhiệm của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với công dân Việt Nam. Về nguyên tắc, công dân nước ta chỉ được mang một quốc tịch được quy định tại Điều 4 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp Luật này có quy định khác.
Ngày 29/3/2011, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự (sau đây gọi tắt là Luật). Ngày 08/4/2011 Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký Lệnh số 07/2011/L-CTN công bố Luật và có hiệu lực từ ngày 01/01/2012.
Luật giao thông đường bộ được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2002 (sau đây gọi chung là Luật năm 2001).
Luật quốc tịch Việt Nam hiện hành được Quốc hội khoá X nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/5/1998 tại kỳ họp thứ 3 (sau đây gọi là Luật quốc tịch 1998) là bước tiến quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật về quốc tịch của Nhà nước ta.
Bộ luật lao động được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 1994, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 1995, trên cơ sở kế thừa và phát triển pháp luật lao động của nước ta từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.
Luật doanh nghiệp được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005; được Chủ tịch nước công bố ngày 12 tháng 12 năm 2005.
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) là khâu đầu tiên của quá trình thi hành pháp luật và có vai trò hết sức quan trọng trong việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân.
Lý luận về nhà nước và pháp luật là hệ thống tri thức về những quy luật phát sinh, phát triển đặc thù, những đặc tính chung và những biểu hiện quan trọng nhất của nhà nước và pháp luật nói chung và của nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng.
Ngày 7/12/2024, tại Học viện Tư pháp - Cơ sở TP.HCM tổ chức Lễ bế giảng Lớp đào tạo nghề công chứng (khóa 26.2) tại TP.HCM. Theo đó, có 113 học viên đã đủ điều kiện tốt nghiệp và được Học viện cấp chứng nhận hoàn thành khóa học.