Quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở được hiểu là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm tạo ra các điều kiện để công nhận, xác lập, duy trì, ổn định và phát triển tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở.

Quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở được hiểu là hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm tạo ra các điều kiện để công nhận, xác lập, duy trì, ổn định và phát triển tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở.

 00:36 10/05/2020

Hòa giải ở cơ sở là một hoạt động mang tính xã hội tự nguyện, tự quản ở cộng đồng, đã tồn tại từ lâu đời và trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Cùng với thời gian, công tác hòa giải ngày càng được khẳng định và phát huy tác dụng thiết thực trong đời sống cộng đồng, góp phần củng cố tình làng, nghĩa xóm, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, chủ động phòng ngừa và hạn chế những hành vi vi phạm pháp luật.
Xây dựng văn hóa ứng xử trên mạng xã hội

Xây dựng văn hóa ứng xử trên mạng xã hội

 06:27 16/03/2020

Hiện nay, mạng xã hội (MXH) đang trở thành công cụ truyền thông, giải trí phổ biến được nhiều người sử dụng nhất hiện nay. Bên cạnh những tiện ích vượt trội, MXH nảy sinh không ít vấn đề, chẳng hạn những biểu hiện lệch chuẩn, ứng xử thiếu văn hóa, hoặc dùng MXH để trục lợi..., gây ra những tác động xấu tới nền tảng và những giá trị đạo đức, văn hóa của dân tộc, đòi hỏi cần có giải pháp chấn chỉnh.
Không có và không bao giờ có “quân đội trung lập”, “đứng ngoài chính trị”

Không có và không bao giờ có “quân đội trung lập”, “đứng ngoài chính trị”

 07:05 14/03/2020

Đối với mỗi quốc gia dân tộc, tổ chức và hoạt động của quân đội có những đặc điểm riêng gắn với điều kiện lịch sử cụ thể, song đều tuân theo quy luật “quân sự phục tùng chính trị”; đều do quan điểm, đường lối chính trị của giai cấp, nhà nước, đảng chính trị tổ chức ra quân đội quyết định. Không có và không bao giờ có “quân đội trung lập”, “đứng ngoài chính trị”.
Một số kết quả đạt được trong hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật

Một số kết quả đạt được trong hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật

 05:49 09/03/2020

Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) đã ngày càng phủ rộng đối tượng được PBGDPL, trong đó tập trung vào 05 nhóm đối tượng cần ưu tiên là nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số, phụ nữ; cán bộ, công chức; thanh thiếu niên; người lao động, người quản lý; cán bộ công đoàn và lực lượng vũ trang nhân dân.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây