Luật này quy định quyền được thông tin về pháp luật và trách nhiệm tìm hiểu, học tập pháp luật của công dân; nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền và các điều kiện bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật.
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) là khâu đầu tiên của quá trình thi hành pháp luật và có vai trò hết sức quan trọng trong việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) là khâu đầu tiên của quá trình thi hành pháp luật và có vai trò hết sức quan trọng trong việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân.
Chỉ thị số 32-CT/TW đã xác định rõ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) là bộ phận quan trọng của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, là trách nhiệm của các ngành, các cấp nhưng đến nay việc chỉ đạo, lãnh đạo công tác này của cấp ủy và chính quyền một số nơi chưa sát sao, chưa gắn kết chặt chẽ hoạt động chuyên môn với tuyên truyền, phổ biến pháp luật.
Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) đã ngày càng phủ rộng đối tượng được PBGDPL, trong đó tập trung vào 05 nhóm đối tượng cần ưu tiên là nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số, phụ nữ; cán bộ, công chức; thanh thiếu niên; người lao động, người quản lý; cán bộ công đoàn và lực lượng vũ trang nhân dân.
Trong quá trình đổi mới, xuất phát từ vai trò, ý nghĩa quan trọng của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL), Đảng và Nhà nước ta đã đề ra nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân.
Hội Phổ biến và Tham vấn pháp luật Việt Nam là tổ chức xã hội - nghề nghiệp tự nguyện của công dân và tổ chức. Hoạt động trong lĩnh vực phổ biến, giáo dục pháp luật và tham vấn pháp luật trong ở cơ sở theo quy định của pháp luật.
Với 90,06% số đại biểu Quốc hội có mặt đã tán thành biểu quyết thông qua Bộ luật Lao động (sửa đổi) vào sáng 20/11 tại nhà Quốc hội với một số quy định mới.
Ngày 7/12/2024, tại Học viện Tư pháp - Cơ sở TP.HCM tổ chức Lễ bế giảng Lớp đào tạo nghề công chứng (khóa 26.2) tại TP.HCM. Theo đó, có 113 học viên đã đủ điều kiện tốt nghiệp và được Học viện cấp chứng nhận hoàn thành khóa học.